Skip to main content

Posts

Showing posts from August, 2018

Thủ tục đăng ký làm giấy khai sinh cho con theo luật hiện hành

HD THỦ TỤC LÀM GIẤY KHAI SINH CHO CON Bước 1: Người đi đăng ký khai sinh (cha, mẹ, ông, bà hoặc người thân thích khác của trẻ hoặc cá nhân, tổ chức nhận nuôi dưỡng trẻ) chuẩn bị những giấy tờ sau -  Nộp bản chính Giấy chứng sinh (do Bệnh viện, Cơ sở y tế nơi trẻ sinh ra cấp). Nếu không có giấy chứng sinh thì phải có văn bản xác nhận của người làm chứng về việc sinh. Nếu không có người làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh; Biên bản xác nhận việc trẻ bị bỏ rơi do cơ quan có thẩm quyền lập (trường hợp trẻ em bị bỏ rơi); văn bản chứng minh việc mang thai hộ (trường hợp trẻ em sinh ra do mang thai hộ).  

Dịch vụ tư vấn ly hôn trọn gói tại Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương

Dịch vụ tư vấn ly hôn trọn gói tại Thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dương

Tổng hợp các dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình

Tổng hợp các dịch vụ tư vấn trong lĩnh vực hôn nhân và gia đình Quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đình bao gồm: đăng ký kết hôn, ly hôn, quyền nuôi con, phân chia tài sản khi ly hôn, thỏa thuận về tài sản (chung, riêng) trong thời kỳ hôn nhân... Để cụ thể hơn NDL LAWYER trân trọng giới thiệu một cách tổng hợp các dịch vụ tư vấn về lĩnh vực hôn nhân và gia đình, cụ thể:

Tổng hợp những việc luật sư không được làm trong hoạt động hành nghề

DỪNG LẠI Có thể chảnh chọe mà nói, nghề Luật sư trong xã hội hiện nay là nghề được trọng vọng (kỳ vọng); và con đường trở thành nghề Luật sư không hề dễ dàng, là Luật sư rồi cũng sẽ gặp phải nhiều rủi ro, đặc biệt là điều cấm mà Luật sư không được làm. Sau đây là những điều Luật sư không được làm: 1. Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau trong cùng vụ việc (bao gồm hình sự, dân sự, hành chính và lĩnh vực khác)

Luật sư có được cam kết với khách hàng về kết quả giải quyết vụ án?

Đây là một câu hỏi mà Luật sư thường gặp trong quá trình hoạt đồng hành nghề.  Hôm qua, có một vị khách hỏi tôi như thế, sau khi tôi xem xét hồ sơ và tư vấn cho ông ấy. Đối diện với câu hỏi ấy cũng khá nhiều nhưng để trả lời câu hỏi ấy thật không đơn giản... (nếu là luật sư thì sẽ hiểu sâu sắc về cái cảm giác phải đối diện với câu hỏi kiểu này). Chần chừ một phút, tôi trả lời ngay: là luật sư tôi không thể (không được phép) cam kết với ông (hay bất kỳ khách hàng nào) về kết quả giải quyết vụ án, bởi vì: i) Cơ quan phán xử là Tòa án có thẩm quyền; ii) Luật luật sư và Quy tắc đạo đức và ứng xử hành nghề luật sư CẤM luật sư không được cam kết với khách hàng về kết quả giải quyết vụ án; iii) chức năng, nhiệm vụ của luật sư khi nhận vụ, việc của khách hàng là: bảo vệ đến cùng quyền và lợi ích hợp pháp của khách hàng dựa trên cơ sở pháp lý (quy định của pháp luật) và chứng cứ pháp lý (do khách hàng cung cấp, do luật sư tự thu thập, hoặc do tòa án xác minh....).  Tôi cũng không quên